Thứ Năm, 29 tháng 3, 2012

THÔNG BÁO



            Để bạn đọc trong làng trong xóm và bè bạn gần xa tiện theo dõi, mảng dịch thơ cổ của tác giả ở Chí Linh giới thiệu trên trang DoDinhTuan’s blog và trang mạng Tri ân cuộc đời có sự thay đổi tên đề mục như sau:
Thứ tự
Đềmục cũ
Đề mục mới
Ngày tháng
1
Dịch thơ cổ Chí Linh 14
Dịch thơ cổ: Nguyễn Phi Khanh 4
28/3/2012
2
Dịch thơ cổ Chí Linh 13
Dịch thơ cổ: Nguyễn Phi Khanh 3
27/3/2012
3
Dịch thơ cổ Chí Linh 12
Dịch thơ cổ: Nguyễn Phi Khanh 2
26/3/2012
4
Dịch thơ cổ Chí Linh 11
Dịch thơ cổ: Nguyễn Phi Khanh 1
24/3/2012
5
Dịch thơ cổ Chí Linh 10
Dịch thơ cổ: Trần Nguyên Đán 10
23/3/2012
6
Dịch thơ cổ Chí Linh 9
Dịch thơ cổ: Trần Nguyên Đán 9
22/3/2012
7
Dịch thơ cổ Chí Linh 8
Dịch thơ cổ: Trần Nguyên Đán 8
21/3/2012
8
Dịch thơ cổ Chí Linh 7
Dịch thơ cổ: Trần Nguyên Đán 7
20/3/2012
9
Dịch thơ cổ Chí Linh 6
Dịch thơ cổ: Trần Nguyên Đán 6

19/3/2012
10
Dịch thơ cổ Chí Linh 5
Dịch thơ cổ: Trần Nguyên Đán 5
18/3/2012
11
Dịch thơ cổ Chí Linh 4
Dịch thơ cổ: Trần Nguyên Đán 4
17/3/2012
12
Dịch thơ cổ Chí Linh 3
Dịch thơ cổ: Trần Nguyên Đán 3
16/3/2012
13
Dịch thơ cổ Chí Linh 2
Dịch thơ cổ: Trần Nguyên Đán 2
15/3/2012
14
Dịch thơ cổ Chí Linh 1
Dịch thơ cổ: Trần Nguyên Đán 1
14/3/2012
Để bạn đọc có thể theo dõi được từ nay chúng tôi cũng sẽ dịch mỗi đợt chừng 2 đến 3 bài, có thêm phần chú thích cần thiết để độc giả có thể hiểu và  dần dần thích được.
Thực ra nếu cứ đọc nhẩn nha, suy nghĩ thấu đáo sẽ thấy thơ chữ Hán của các cụ ngày xưa viết rất hay cả về phần nhạc điệu và ý nghĩa. Nhưng muốn vậy thì bạn đọc cần đọc cả các phần Phiên âm Hán Việt để thấy được nhạc điệu thơ trong nguyên tác, phần dịch nghĩa và chú thích(nếu có) để hiểu được nội dung. Còn phần dịch thơ coi như tham khảo và củng cố thêm.
Vì chuyển dịch sang thơ bao giờ cũng bị bỏ xót một phần nguyên tác nên trong trường hợp có nhiều bản dich chúng tôi đều ghi lại để bạn đọc dễ đối chiếu so sánh.
Vậy xin kính báo.
                                           Sao Đỏ 29/3/2012
                                               Đỗ Đình Tuân

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

ĐẾM TIỀN

Ông ngồi giương kính đếm tiền Đồng tiền mỏng thế mà liền với xương Tiền này là khoản tiền lương Là tiền năm tháng chiến trường cho ta ...