HỒNG BÀNG & VĂN LANG: (Khoảng thế kỷ
7 đến thế kỷ 3 trước CN)
- Kinh
Dương Vương (~3054-~2839 TCN)
- Lạc
Long Quân
- Hùng
Vương (18 đời)
ÂU LẠC & NAM VIỆT: (Thế kỷ 3 trước
CN)
- An
Dương Vương (257-207 TCN)
THUỘC TÂY HÁN : (Thế kỷ 2 trước CN đến năm 25)
- Triệu Vũ
Vương Triệu Đà 207-137 TCN
- Triệu Văn
Vương Triệu Hồ 137-125 TCN
- Triệu Minh
Vương Triệu Anh Tề 125-113 TCN
- Triệu Ai
Vương Triệu Hưng 113-112 TCN
- Triệu Thuật
Dương Vương Triệu Kiến Đức 112-111 TCN
Các vua nhà Triệu là người Hán, không phải người Việt.
THUỘC ĐÔNG HÁN: (25 - 226)
- Hai
Bà Trưng: Trưng Trắc - Trưng Nhị (40 - 43)
THUỘC ĐÔNG NGÔ: (220 - 265)
- Bà
Triệu: Triệu Thị Trinh (246 - 248)
THUỘC LƯỠNG TẤN : (265 - 420)
THUỘC NAM BẮC TRIỀU : (420 -
589)
NHÀ LÝ & NHÀ TRIỆU : (541-602)
- Lý
Nam Đế Lý Bí còn gọi là Lý Bôn 541-548
- Triệu
Việt Vương Triệu Quang Phục 549-571
- Hậu
Lý Nam Đế Lý Phật Tử 571-602
THUỘC TÙY :
(602 - 617)
THUỘC ĐƯỜNG : (618 - 907)
- Mai Hắc Đế : Mai Thúc Loan 722
- Phùng
Hưng : Phùng An 791
THUỘC NGŨ ĐẠI : (907 - 938)
NHÀ KHÚC (Tĩnh Hải Tiết độ sứ): (905
- 939)
- Khúc
Thừa Dụ 906-907
- Khúc
Thừa Hạo 907-917
- Khúc
Thừa Mỹ 917-923/930
- Dương
Đình Nghệ 931-937
- Kiều
Công Tiễn 937-938
NHÀ NGÔ : (939
- 967)
- Tiền
Ngô Vương Ngô Quyền 939-944
- Dương
Bình Vương Dương Tam Kha 944-950
- Hậu
Ngô Vương Ngô Xương Ngập 950-965
Hậu
Ngô Vương Ngô Xương Văn 950-965
Dương Tam Kha cướp ngôi của nhà Ngô và làm vua trong 6
năm.
Thời Hậu Ngô Vương gồm hai vị vua Nam Tấn Vương
Ngô Xương Văn và Thiên Sách Vương Ngô Xương Ngập
cùng trị vì.
LOẠN 12 SỨ QUÂN
NHÀ ĐINH : (968 - 980)
- Đinh
Tiên Hoàng Đinh Bộ Lĩnh 968-979
- Đinh
Phế Đế Đinh Toàn 979-980
NHÀ TIỀN LÊ : (980 - 1010)
- Lê
Đại Hành Lê Hoàn 980-1005
- Lê
Trung Tông Lê Long Việt 1005 (3 ngày)
- Lê
Ngoạ Triều Lê Long Đĩnh 1005-1009
NHÀ LÝ : (1010 - 1225)
- Lý
Thái Tổ Lý Công Uẩn 1010 - 1028
- Lý
Thái Tông Lý Phật Mã 1028 - 1054
- Lý
Thánh Tông Lý Nhật Tôn 1054 - 1072
- Lý
Nhân Tông Lý Càn Đức 1072 - 1127
- Lý
Thần Tông Lý Dương Hoán 1128 - 1138
- Lý
Anh Tông Lý Thiên Tộ 1138 - 1175
- Lý
Cao Tông Lý Long Trát 1176 - 1210
- Lý
Huệ Tông Lý Sảm 1211 - 1224
- Lý
Chiêu Hoàng Lý Phật Kim 1224 đến 1225
Lý Chiêu Hoàng là Nữ vương duy nhất trong lịch sử
phong kiến Việt Nam.
NHÀ TRẦN : (1225 - 1400)
- Trần
Thái Tông Trần Cảnh 1225-1258
- Trần
Thánh Tông Trần Hoảng 1258-1278
- Trần
Nhân Tông Trầm Khâm 1279-1293
- Trần
Anh Tông Trần Thuyên 1293-1314
- Trần
Minh Tông Trần Mạnh 1314-1329
- Trần
Hiến Tông Trần Vượng 1329-1341
- Trần
Dụ Tông Trần Hạo 1341-1369
- Hôn
Đức Công Dương Nhật Lễ 1369-1370
- Trần
Nghệ Tông Trần Phủ 1370-1372
- Trần
Duệ Tông Trần Kính 1372-1377
- Trần
Phế Đế Trần Hiện 1377-1388
- Trần
Thuận Tông Trần Ngung 1388-1398
- Trần
Thiếu Đế Trần Án 1398-1400
NHÀ HỒ : (1400 - 1407)
- Hồ
Quý Ly Hồ Quý Ly 1400
- Hồ
Hán Thương Hồ Hán Thương 1401-1407
NHÀ HẬU TRẦN : (1407 - 1414)
- Giản
Định Đế Trần Ngỗi 1407 - 1409
- Trần
Trùng Quang Trần Quý Khoáng 1407 - 1414
THUỘC MINH : (1407-1427)
- Trần
Cảo Trần Cảo 1426-1428
NHÀ LÊ : (1428 - 1788)
- Lê
Thái Tổ Lê Lợi 1428-1433
- Lê
Thái Tông Lê Nguyên Long 1433-1442
- Lê
Nhân Tông Lê Bang Cơ 1442-1459
- Lệ
Đức Hầu (Lạng Sơn Vương) Lê Nghi Dân
1459-1460
- Lê
Thánh Tông Lê Tư Thành (Lê Hạo) 1460-1497
- Lê
Hiến Tông Lê Tranh 1497-1504
- Lê
Túc Tông Lê Thuần 6/1504-12/1504
- Lê
Uy Mục Lê Tuấn 1505-1509
- Lê
Tương Dực Lê Oanh 1510-1516
- Lê
Chiêu Tông Lê Y 1516-1522
- Lê
Cung Hoàng Lê Xuân 1522-1527
NAM
BẮC TRIỀU
Bắc Triều - Nhà Mạc : (1527 - 1593)
- Mạc
Thái Tổ Mạc Đăng Dung 1527-1529
- Mạc
Thái Tông Mạc Đăng Doanh 1530-1540
- Mạc
Hiến Tông Mạc Phúc Hải 1541-1546
- Mạc
Tuyên Tông Mạc Phúc Nguyên 1546-1561
- Mạc
Mậu Hợp Mạc Mậu Hợp 1562-1592
- Mạc Toàn
Mạc Toàn 1592
- Mạc Kính Chỉ
(1592-1593)
- Mạc Kính
Cung (1593-1625)
- Mạc Kính
Khoan (1623-1638)
- Mạc Kính Vũ
(Mạc Kính Hoàn) (1638-1677)
Từ đời Mạc Kính Chỉ, con
cháu nhà Mạc rút lên Cao Bằng, tồn tại cho đến năm 1677 mới bị diệt hẳn:
Nam
Triều - Lê Trung Hưng (1533 - 1788)
- Lê Trang Tông
Lê Duy Ninh 1533-1548
- Lê Trung Tông
Lê Huyên 1548-1556
- Lê Anh Tông
Lê Duy Bang 1556-1573
- Lê Thế Tông
Lê Duy Đàm 1573-1599
TRỊNH NGUYỄN PHÂN TRANH
- Lê Trung Hưng (Trên Danh Nghĩa)
- Lê Kính Tông
Lê Duy Tân 1600-1619
- Lê Thần Tông
Lê Duy Kỳ 1619-1643
- Lê Chân Tông
Lê Duy Hựu 1643-1649
- Lê Thần Tông
Lê Duy Kỳ 1649-1662
- Lê Huyền
Tông Lê Duy Vũ 1663-1671
- Lê Gia Tông
Lê Duy Hợi (Lê Duy Cối, Lê Duy Khoái) 1672-1675
- Lê Hy Tông
Lê Duy Hợp 1676-1704
- Lê Dụ Tông
Lê Duy Đường 1705-1728
- Hôn Đức Công
Lê Duy Phường 1729-1732
- Lê Thuần
Tông Lê Duy Tường 1732-1735
- Lê Ý Tông
Lê Duy Thận 1735-1740
- Lê Hiển Tông
Lê Duy Diêu 1740-1786
- Lê Mẫn Đế
Lê Duy Khiêm (Lê Duy Kỳ) 1787-1789
- Chúa Trịnh: (1545 - 1787)
- Thế Tổ Minh
Khang Thái Vương Trịnh Kiểm 1545-1570
- Bình An
Vương Trịnh Tùng 1570-1623
- Thanh Đô
Vương Trịnh Tráng 1623-1652
- Tây Định
Vương Trịnh Tạc 1653-1682
- Định Nam
Vương Trịnh Căn 1682-1709
- An Đô Vương
Trịnh Cương 1709-1729
- Uy Nam
Vương Trịnh Giang 1729-1740
- Minh Đô
Vương Trịnh Doanh 1740-1767
- Tĩnh Đô
Vương Trịnh Sâm 1767-1782
- Điện Đô Vương
Trịnh Cán 1782 (2 tháng)
- Đoan Nam
Vương Trịnh Khải 1782-1786
- Án Đô Vương
Trịnh Bồng 1786-1787
- Chúa Nguyễn: (1600
- 1802)
- Tiên vương
(Chúa Tiên) Nguyễn Hoàng 1600-1613
- Sãi vương
(Chúa Bụt) Nguyễn Phúc Nguyên 1613-1635
- Thượng vương Nguyễn
Phúc Lan 1635-1648
- Hiền vương
Nguyễn Phúc Tần 1648-1687
- Nghĩa vương
Nguyễn Phúc Trăn 1687-1691
- Minh vương Nguyễn
Phúc Chu 1691-1725
- Ninh vương
Nguyễn Phúc Chú 1725-1738
- Vũ Vương Nguyễn
Phúc Khoát 1738-1765
- Định Vương
Nguyễn Phúc Thuần 1765-1777
- Nguyễn
Ánh Nguyễn Phúc Ánh 1781-1802
NHÀ TÂY SƠN : (1788 - 1802)
- Thái Đức
Hoàng Đế Nguyễn Nhạc 1778-1793
- Thái
Tổ Vũ Hoàng Đế Nguyễn Huệ 1788-1792
- Cảnh
Thịnh Hoàng Đế Nguyễn Quang Toản 1792-1802
NHÀ NGUYỄN : (1802 - 1945)
- Gia
Long Nguyễn Thế Tổ - Nguyễn Phúc Ánh 1802-1819
- Minh
Mạng Nguyễn Thánh Tổ - Nguyễn Phúc Đảm 1820-1840
- Thiệu
Trị Nguyễn Hiến Tổ - Nguyễn Phúc Miên Tông 1841-1847
- Tự
Đức Nguyễn Dực Tông - Nguyễn Phúc Hồng Nhậm 1848-1883
- Dục
Đức Nguyễn Cung Tông - Nguyễn Phúc Ưng Chân 1883 (3 ngày)
- Hiệp
Hoà Nguyễn Phúc Hồng Dật 6/1883-11/1883
- Kiến
Phúc Nguyễn Giản Tông - Nguyễn Phúc Ưng Đăng 12/1883-8/1884
- Hàm
Nghi Nguyễn Phúc Ưng Lịch - 8/1884-8/1885
- Đồng
Khánh Nguyễn Cảnh Tông - Nguyễn Phúc Ưng Đường 1885-1888
- Thành
Thái Nguyễn Phúc Bửu Lân 1889-1907
- Duy
Tân Nguyễn Phúc Vĩnh San 1907-1916
- Khải
Định Nguyễn Hoằng Tông Nguyễn Phúc Bửu Đảo 1916-1925
- Bảo
Đại Nguyễn Phúc Vĩnh Thuỵ 1926-1945
PHÁP THUỘC: (1858 - 1945)
CHIẾN TRANH ĐÔNG DƯƠNG:
NAM
BẮC: (1954 - 1975)
- Việt Nam Cộng Hòa Tổng Thống:
- Ngô
Đình Diệm 26/10/1955 - 2/11/1963
- Nguyễn Văn
Thiệu 1/9/1967 - 21/4/1975
- Trần Văn
Hương 21/4/1975 - 28/4/1975
- Dương Văn
Minh 28/4/1975 - 30/4/1975
- Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa:
VIỆT NAM:
(1975 - NAY)
- Danh sách Tổng bí thư Đảng qua các thời kỳ.
- Danh sách Chủ tịch nước qua các thời kỳ.
- Danh sách Thủ tướng chính phủ qua các thời kỳ.
Thống kê
Nếu không tính Hùng Vương là thời kỳ huyền sử còn nhiều
nghi vấn, có thể đưa ra các thống kê về vua Việt Nam
và các triều đại Việt Nam
như sau (không tính các thời Bắc thuộc)[1]:
Về các vua
- Hoàng đế đầu tiên: Lý
Nam
Đế (544 - 548) với niên hiệu đầu tiên là Thiên Đức
- Hoàng đế cuối cùng:
Bảo Đại (1925 - 1945)
- Ở ngôi lâu nhất: Triệu Vũ Vương Triệu Đà: 70 năm (207-137 TCN),
Lý Nhân Tông Càn Đức: 56 năm (1072 - 1127), thứ đến Hậu Lê Hiển tông Duy
Diêu: 47 năm (1740 - 1786).
- Ở ngôi ngắn nhất:
Tiền Lê Trung Tông Long Việt: 3 ngày (1006), Dục Đức: 3 ngày (1883)
- Lên ngôi trẻ nhất: Lê
Nhân Tông lúc 1 tuổi (1442); Mạc Mậu Hợp lúc 2 tuổi (1562); Lý Cao Tông
lúc 3 tuổi; Lý Anh Tông cũng 3 tuổi; Lý Chiêu Hoàng lúc 6 tuổi (1224).
- Lên ngôi già nhất:
Trần Nghệ Tông Phủ, khi 50 tuổi (1370); Triệu Đà khi 50 tuổi (207 TCN)
- Trường thọ nhất: Bảo
Đại 85 tuổi (1913-1997), vua Trần Nghệ Tông 74 tuổi (1321 - 1394). Nếu
tính Triệu Đà thì Triệu Đà là vua thọ nhất: 120 tuổi (257-137 TCN) (theo
Đại Việt Sử ký Toàn thư). Ngoài ra, nếu
tính cả các chúa thì chúa Nguyễn Hoàng thọ hơn Bảo Đại: 89 tuổi (1525 -
1613)
- Yểu thọ nhất: Hậu Lê
Gia Tông Duy Khoái 15 tuổi (1661 - 1675)
- Nữ vương đầu tiên: Trưng Vương (Trưng Trắc) (vì chỉ xưng vương)
(40-43)
- Nữ hoàng duy nhất:
Lý Chiêu Hoàng Phật Kim (1224 - 1225), vợ vua Trần Thái tông Cảnh (1226
- 1258).
- Vua duy nhất ở ngôi
2 lần: Hậu Lê Thần Tông (1619-1643 và 1649-1662)
Về các triều đại
- Triều đại tồn tại
lâu nhất: nhà Hậu Lê 356 năm (1428 - 1527
và 1533 - 1788).
- Triều đại tồn tại
ngắn nhất: nhà Hồ 8 năm (1400 - 1407).
- Triều đại truyền
nhiều đời vua nhất: nhà Hậu Lê: 27 vua (từ Thái Tổ đến Chiêu Thống), nhà
Trần (kể cả Hậu Trần) 14 vua.
- Triều đại truyền ít
đời nhất: nhà Thục 1 vua.
- Triều đại truyền qua
nhiều thế hệ nhất: nhà Hậu Lê 14
đời (từ Thái Tổ Lê Lợi đến Trung Tông Duy
Huyên, rồi từ Anh Tông Duy Bang đến Chiêu Thống Duy Kỳ), sau đó là nhà
Lý: 9 đời (từ Thái Tổ Công Uẩn đến Chiêu Hoàng Phật Kim).
- Triều đại xảy ra phế
lập, sát hại các vua nhiều nhất: Nhà Lê sơ 6/11 vua.
Thái thượng hoàng
Thái thượng hoàng gọi tắt là thượng
hoàng, ngôi vị mang nghĩa là "vua bề trên" trong triều.
Tùy từng hoàn cảnh lịch sử, thực quyền của thượng hoàng khác nhau. Thượng
hoàng có thể giao toàn quyền cho vua hoặc vẫn nắm quyền chi phối việc triều
chính; hoặc có thể thượng hoàng chỉ mang danh nghĩa. Triều đại có nhiều
thượng hoàng nhất là nhà Trần với 9 thượng hoàng. Thông thường thượng hoàng
là cha vua, nhưng có các trường hợp không phải như vậy: Thượng hoàng Trần
Nghệ Tông truyền ngôi cho em là Duệ Tông, Duệ Tông mất lại lập cháu gọi bằng
bác là Phế Đế; Thượng hoàng Mạc Thái Tổ truyền ngôi cho con là Thái Tông,
Thái Tông mất sớm lại lập cháu nội là Hiến Tông; Thượng hoàng Lê Ý Tông là
chú của vua Lê Hiển Tông. Ngoài 7 thượng hoàng nhà Trần từ Trần Thừa tới Nghệ
Tông cùng Mạc Thái Tổ, các thượng hoàng còn lại trong lịch sử Việt Nam đều không
tự nguyện làm thượng hoàng mà do sự sắp đặt của quyền thần trong triều. Danh
sách cụ thể các thượng hoàng trong Lịch sử Việt Nam như sau:
Triều đại Thái thượng hoàng Nắm quyền Ghi chú
|
Nhà Lý
|
Lý Huệ Tông
|
1224-1226
|
Bị Trần Thủ Độ ép nhường ngôi cho con gái là Lý Chiêu
Hoàng lên làm thượng hoàng và đi tu ở chùa Chân Giáo.
|
Nhà Trần
|
Trần
Thái Tổ
|
1225-1234
|
Cha của Trần Thái Tông - vua đầu tiên nhà Trần. Thượng
hoàng duy nhất chưa từng làm vua nhưng được tôn làm thượng hoàng do có con
làm vua.
|
Nhà Trần
|
Trần Thái Tông
|
1259-1277
|
Thượng hoàng thời Trần Thánh Tông.
|
Nhà Trần
|
Trần Thánh Tông
|
1278-1293
|
Thượng hoàng thời Trần Nhân Tông.
|
Nhà Trần
|
Trần Nhân Tông
|
1294-1308
|
Thượng hoàng thời Trần Anh Tông.
|
Nhà Trần
|
Trần Anh Tông
|
1308-1320
|
Thượng hoàng thời Trần Minh Tông.
|
Nhà Trần
|
Trần Minh Tông
|
1329-1357
|
Thượng hoàng thời Trần Hiến Tông, Trần Dụ Tông. Thượng
hoàng nắm quyền lâu nhất (29 năm).
|
Nhà Trần
|
Trần Nghệ Tông
|
1372-1394
|
Thượng hoàng thời Trần Duệ Tông, Trần Phế Đế, Trần Thuận
Tông. Thượng hoàng cao tuổi nhất (52 tuổi) và thọ nhất (74 tuổi).
|
Nhà Trần
|
Trần Thuận Tông
|
1398-1399
|
Thượng hoàng thời Trần Thiếu Đế. Thượng hoàng yểu nhất
(22 tuổi).
|
Nhà Hồ
|
Hồ Quý Ly
|
1401-1407
|
Thượng hoàng thời Hồ Hán Thương.
|
Nhà Hậu Trần
|
Giản Định Đế
|
1409
|
Thượng hoàng thời Trùng Quang Đế. Thượng hoàng nắm quyền
ngắn nhất (4 tháng).
|
Nhà Mạc
|
Mạc Thái Tổ
|
1530-1541
|
Thượng hoàng thời Mạc Thái Tông và Mạc Hiến Tông.
|
Nhà Hậu Lê
|
Lê Thần Tông
|
1643-1649
|
Thượng hoàng thời Lê Chân Tông Duy Hưu, sau khi con mất
sớm lại làm vua lần thứ hai. Việc này do chúa Trịnh sắp đặt.
|
Nhà Hậu Lê
|
Lê Hy Tông
|
1705-1716
|
Thượng hoàng thời Lê Dụ Tông.
|
Nhà Hậu Lê
|
Lê Dụ Tông
|
1729-1731
|
Thượng hoàng thời Hôn Đức Công Lê Duy Phường.
|
Nhà Hậu Lê
|
Lê Ý Tông
|
1740-1758
|
Thượng hoàng thời Lê Hiển Tông. Thượng hoàng trẻ nhất
(22 tuổi).
|
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét