LONG
ĐỘNG
(KỲ
3)
Lại
một câu đối nữa:
Ly my võng lưỡng tứ tiểu quý (1)
Ông
đối:
Cầm sắt tỳ bà bát đại vương (2)
Dịch
nghĩa:
Ly my võng lưỡng bốn tên quý nhỏ
Cầm sắt tỳ bà tám bậc đại vương
Câu
đối này người Tầu suy đoán là con cháu đời saucó người làm thành hoàng, được
hưởng huyết thực (gà, lợn, trâu, bò).
Lại
một câu đối nữa:
Quých khiếu tường đầu đàm Lỗ luận (Luận ngư)
Tri vi tri, bất tri vi bất tri, thị tri
Ông
đối:
Oa minh trì thượng độc châu thư (sách Mạnh Tử)
Nhạc lạc nhạc, độc lạc dữ chúng lac,
thục lạc
Dịch
nghĩa:
Chim
quých kêu đầu tường bàn Lỗ Luân: Biết là biết, không biết cho là không biết,
thế là biết.
Con
ếch kêu trên bờ ao đọc sách châu thư:, vui nhạc vui, một mình vui với mọi người
vui,đằng nào vui
Chính
nghĩa như vậy song đọc theo âm thì sẽ nghe như tiếngm chim chích kêu có ngụ ý
khing người Việt Nam
như chim chích. Nên ông đối lại cũng ngụ ý chê người Tầu nói như ếch kêu.
Lại
một câu đối nữa:
Lậu ốc nhật xuyên, hình kê noãn tam tam
tứ tứ
Ông
đối:
Tràng giang ba động, tự long lân điệp
điệp trùng trùng.
Dịch
nghĩa:
Nhà
dột mặt trời soi, tựa trứng gà ba ba bốn bốn
Sông
dài làn sóng gợn,giống vẩy rồng lớp lớp tầng tầng.
Lại
một câu đối nữa:
Lạc thủy thần quy đan ứng triệu, thiên
số cửu, địa số cửu, cửu cửu bát thập nhất số, số số hỗn thành tam đại đạo, đạo
tại nguyên thủy thiên tôn, nhất thành hữu cảm.
Đối:
Kỳ sơn minh phượng lưỡng trình tường, hùng
thanh lục, thư thanh lục, lục lục tam thập lục thanh, thanh thanh ứng thấu cửu
trùng thiên, thiên tích Gia Tĩnh hoàng đế, vạn thọ vô cương
Dịch
nghĩa:
Sông
Lạc (3) rùa thần một ứng triệu hay, số trời chín, số đất chín, chín
lần chín là tám mốt số, số số hợp thành ba đâị đạo, đạo ở đằng nguyên thủy
thiên tôn, một lòng thành có cảm
Núi
Kỳ chim phượng hai trình điềm tốt, tiếng sống sáu, tiếng mái sáu. Sáu lần sáu
là ba mươi sáu thanh, tiếng tiếng thâu đến chín lần trời, trời cho vua Gia Tĩnh
hoàng đế muôn tuổi thọ không ngần.
Người
Tầu lúc đầu thấy tướng mạo ông có vẻ tầm thường họ coi rẻ rung, nên họ ngâm bài
thơ “CÁI BÈO” là:
Tùy
điền trục thủy mạc tiêm châm
Đáo
đểm nguyên lai chúng bất thâm
Không
hữu căn hành không hữu diệp
Cảm
sinh chi tiết cảm sinh tâm
Ninh
chi tụ xứ yên chi tán
Đãn
thức phù thời bất thức trầm
Đại
đế Hán Đường phong sắc ác (4)
Tào
quy hồ hải cánh vô tầm.
Dịch nghĩa:
Tùy
ruộng theo nước dáng như kim nhọn cắm xuống
Đến
đáy từ trước cắm xuống không sâu
Không
có gốc thân không có lá
Dám
sinh chi tiết dám sinh lòng
Biết đâu là tụ biết đâu là tán
Chắc hẳn nổi lên có lúc chìm
Hết thảy nhà Hán, nhà Đường phong sắc xấu
Sớm về nơi hồ hải cũng không ai tìm.
Tạm dịch thơ :
Mọc theo ruộng nước dàng như kim
Từ trước chơi vơi gốc chắn im
Không có củ thân không có lá
Dám
sinh chi tiết dám sinh tim
Biết
đâu tụ lại không khi tán
Chắc
hẳn nổi lên có lúc chìm
Gặp
lúc trời chiều cơn gió táp
Sớm
vô hồ hải biết đâu tìm
Mượn
vật đó làm thơ đòi ông họa vần. Ông liền họa ngay rằng:
Cẩm
lân mặt vật bất dung châm
Tịnh
diệp liên cân bất kế thâm
Thường
dữ bạch vân tranh thủy diện
Khởi
dung ming nguyệt trụy ba tâm
Thiên
tầng lãng đả thành nan phó
Vạn
trận phong xuy vĩnh bất trầm
Đa
thiểu ngư long tàng lý đố
Thái
Công vô kế hạ cần tầm.
Dịch nghĩa:
Vẩy
gấm kín mít không lọt cái kim
Cả
thân liền rễ, không kể chỗ nước sâu nông
Thường
cùng với mây trắng tranh mặt nước
Không
cho trăng sáng lọt đáy nước
Ngàn
trùng sóng đánh cũng khó tan vỡ
Muôn
trận gió thổi mà vẫn không chìm
Nhiếu
ít cá rồng ẩn ở dưới đáy
Ông
Thái Công cũng không có kế gì hạ cần câu bắt được.
Tạm dịch thơ:
Vẩy
gấm ken dầy khó lọt kim
Kết
liền lá rễ vững và im
Thường
cùng mây trắng tranh làn nước
Há
để trăng thanh lọt đáy tim
Sóng
vỗ ngàn tầng mà chẳng vỡ
Gió
đều muôn trận vẫn không chìm
Cá
rồng nhiều ít nương trong đó
Lã
Vọng buông câu hết kế tìm.
Ghi chú
(1)+(2): Câu đối này là cách
chơi chữ vì 4 chữ “ly vị võng lưỡng” đều có
1 chữ “quý”, gọi là “quí nhỏ”. Còn bỗn chữ “cầm sắt tỳ bà”, mỗi chữ đèu
có 2 chữ vương, nên gọi là “tám vua lớn”.
(3): Thơ cái bốc tức là chữ
“bình phú”. Ở đây cho là Mạc Đĩnh Chi, ngờ là không đúng, vì bài này là Giáp
Trung, họa vần bài của Mao bá Ôn khi
sang định đánh nước ta nên lời lẽ có vẻ kiêu ngạo. Nhưng Giáp Trung họa lại có
ý bất khuất, nên Mao Bá ÔN phải chịu quay về nước.
(4): Câu này có bản viết là:
đãi đáo trung thiên phong khí áp” có nghĩa hơn, nên phần dịch thơ ở dưới theo ý
câu này.
31/12/2013
Đỗ Đình Tuân
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét