Ngô Như Sâm:
-Thầy có đăng ký dạy chữ Hán cho học sinh không? Ghi tên gấp kẻo hết
chỗ.
Đỗ Đình Tuân:
-Không đâu
bác ạ ! Vì:
Tôi chỉ biết "chữ nho" thôi, chứ có biết "chữ Hán" nào
đâu.
"Chữ nho" là chữ của người Việt cổ dùng để ký tự hóa tiếng Việt
Cổ.
Vì tiếng nói thì nhiều mà ký tự nghĩ được ra còn ít, nên người Việt cổ một
mặt chỉ chọn những từ quan trọng, đồng thời còn đơn âm hóa tiếng nói đi để
"tiết kiệm ký tự".
Cách đây khoảng 6,7 nghìn năm, người Việt cổ đã có mặt trên vùng đất Trong Nguồn (tức Trung Nguyên sau
này) và đã xây dựng được
một nền văn minh nông nghiệp khá rạng rỡ tại đây. Năm 2698 (TCN) người Mông Cổ do Hiên Viên dẫn đầu vượt Hoàng Hà chiếm đất
của Người Việt lập ra triều đại Hoàng Đế. Trong triều đại Hoàng Đế đã diễn ra
sự hợp huyết giữa người Mông Cổ và người Lạc Việt sinh ra giống người mới là
người Hoa Hạ (người Hán sau này). Về mặt ngôn ngữ vì tiếng nói của người Mông
Cổ nghèo cho nên họ phải dùng vốn tiếng (từ vựng) của người Lạc Việt nhưng nói
theo cách nói (ngữ pháp) của người Mông Cổ. Lịch sử chữ Hán xưa nay chỉ xuất
phát từ đây mà bỏ quên cái nguồn gốc Lạc Việt của nó. Gần đây khoa học mới phát
hiện và chứng minh được...
Nhưng vốn chữ nho của tôi cũng lõm bõm lắm. Không nhớ là trong một bài thơ
nào đó tôi đã tự nhận mình là còn rất "lơ mơ, lõm bõm” :
Câu vay
câu mượn lơ mơ Phật
Nét đứng
nét nằm lõm bõm nho
Trình độ thế thì ai người ta mượn ?
08/09/2016
Đỗ Đình Tuân
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét